Digital marketing planning

Digital marketing plan có vai trò quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, digital marketing plan giúp doanh nghiệp có cái nhìn khái quát về các chiến dịch quản cáo, việc này sẽ giúp ít rất nhiều trong việc đưa ra các quyết định quả doanh nghiệp. vậy digital marketing plan là gì. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Digital marketing planning là gì?

Digital marketing planning ( Kế hoạch marketing kỹ thuật số ) đây là yếu tố không thể thiếu trong của một chiến lược marketing của doanh nghiệp. Để có một chiến lượt marketing hiệu quả, trước hết phải có một kế hoạch rỏ ràng.

Công việc của digital marketing là thực hiện các công việc marketing dựa trên các phương tiện truyền thông qua môi trường internet. Qua đó có thể kích thích nhu cầu mua hàng của khách hàng.

Nói một cách dể hiểu digital marketing planing là việc hoạt đinh các mục tiêu, chiến lượt, và kết quả mục tiêu cho từng vấn đề. Cũng giống như mảng marketing nói chung, digital hướng đến mục đích triển khai các chiến lược góp phần tăng trưởng doanh thu cho doanh nghiệp.

Các bước lập kế hoạch digital marketing 

.

Định hình mục tiêu cho kế hoạch

Là một phần của digital marketing nên các chiến lược marketing cũng cần hướng đến mục tiêu chung của marketing. Và kế hoạch digital marketing cũng cần phải có các mục tiêu cụ thể, chiến lượt marketing còn được biết đến như một bản phát thảo trên nhiều lĩnh vực. Vai trò của kế hoạch marketing là cụ thể chiến dịch trong mãng digital marketing với các công cụ chuyển đổi số tốt nhất.

Do đó mục tiêu của kế hoạch digital marketing cần phải đc làm rỏ ràng. Một vài trường hợp mục tiêu của kế hoạch digital marketing thương hay trùng với mục tiêu của chiến lượt marketing – khi doanh nghiệp muốn triển khai các hoạt động marketing tren 1 nền tảng digital marketing

những mục tiêu kế hoạch digital marketing doanh nghiệp có thể doanh nghiệp có thể sử dụng: Đạt được X lượt thích cho fanpage, xây dựng website đạt được tóp Y công cụ tìm kiếm. Các kênh affiliate marketing bán được Z sản phẩm… Phải rành mạch thì cá digital marketing mới dể dàng trong việc xây dụng kịch bản va triển khai các chiến dịch phù hợp.

Việc xây dựng mục tiêu cho kế hoạch digital marketing thường không dể dàng. Doanh nghiệp nên cân nhắc các các ý kiến của các chuyên gia, lắng nghe các đề xuất từ agency để xây dựng các mục tiêu khó

Xây dựng kịch bản cho kế hoạch digital marketing hiệu quả

Một kịch bản tốt, rỏ ràng sẽ giúp cho kế hoạch marketing trở nên dễ dàng trong quá trình thực hiện, tiết kiệm chi phí và gia tăng hiểu quả cho hoạt động marketing

Nội dung kịch bản

Để có một nội dung hoàn chỉnh bạn cần đưa ra vấn đề, nội đung và ý tưởng cụ thể của hoạt động marketing trên nền tảng kỹ thuật số mà doanh nghiệp muốn triễn khai, kênh digital thực hiện kế hoạch, đối tượng hướng đến là những ai. Các chỉ tiêu cụ thể cho các hoạt động digital marketing, tiêu chí đánh giá cho kế hoạch. Ở trên là những mấu chốt để thực hiện kế hoạch digital

Ngân sách

Bên cạnh kịch bản doanh nghiệp cũng phải dưa ra mức ngân sách cụ thể. Ngân sách là yếu tố quyết định thực hiện chiến dịch, ngân sách quá thấp thì phần trăm hiệu quả chiến dịch thành công sẽ không cao, đổi lại khi doanh nghiệp hàop\ phóng suống tiền bất kỳ kịch bản nào miễn là hiệu quả. Thì những gì doanh nghiệp nhận lại sẽ hoàn toàn như mon đợi ( tuy nhiên vẫn phải tỳ thuộc vào năng lực của đội ngũ marketer

dù vậy các chuyên gia vẫn cho rằng chỉ nên cho ngân sách là công cụ không bao giờ được là rào cản cho một chiến dịch marketing. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể điều chỉnh ngân sách theo dự báo từ marketer, để tránh mất các chi phí không cần thiết

Timeline

Timeline giúp doanh nghiệp có thể vạch ra một một lộ trình rõ ràng và tiết kiệm thời gian nhất có thể điều này đảm bảo cho đội ngũ marketer sẽ triển khai kế hoạch đúng thời hạn. Và sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nêu không đúng thời hạn đã đề ra

Ngoài ra, timeline còn cho phép doanh nghiệp chia nhỏ quỹ thời gian để đảm bảo tiếp cận đầy đủ không bỏ xót những mục trong kịch bản khi thực hiện

Để lên được timeline đòi hỏi marketing không chỉ giỏi về chuyên ngành mà cần phải có kinh nghiệm triễn khai các chiến dịch trước đó mới có thể đưa ra thời hạn mang tính thực tế và hiểu quả.

Phân tích và đưa giải pháp 

Những vấn đề đưa ra trong kịch bản sẽ là giả thuyết viễn vong nếu không thực sự đưa ra các biện pháp và phân tích cụ thể. Chẳng hạn chuyên ngành mà doanh nghiệp hướng đến là SEO Website nếu không có lộ trình sale rõ ràng như: lượt traffics, lượt click, kỹ thuật SEO, các công cụ đo lường… thì doanh nghiệp sẽ khó mà có kết quả SEO như mong đợi.

Phân tích SWOT

Ưu điểm, nhược điểm, cơ hội và thách thức và việc daonh nghiệp sẽ đứng dưới góc độ của chính mình để nhìn về người tiêu dùng nhìn về thị trường và đối thủ cạnh tranh. Điều đó giúp doanh nghiệp nhận thứ hơn về những gì mình đang có, những cơ hội đang tiềm tàng trên thị trường cũng như những nhược điểm thách thức doanh nghiệp phải đối đầu khi triển khai kế hoạch marketing

 Phân tích hành vi tiêu dùng của khách hàng

Để phân tích hành vi tiêu dùng của khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rỏ về khách hàng, là những người mà doanh nghiệp khoanh vùng sẽ có nhu cầu mua hàng hoặc rộng hơn là những đối tượng marketing hướng tới bao gôm cả bạn bè, người thân. Tạo ấn tượng trong lòng mọi người từ đó cho họ nhớ đến khi xuất hiện nhu cầu

Đo lường các kết quả và KPI

Thông qua các việc so sánh với những chỉ tiêu đã đặt ra ban đầu, doanh nghiệp hoàn toàn có thể nhận thấy hiệu quả hoạt động mức độ đạt được mục đích và thành quả gặt hái.

Đây là bước cuối cùng trong kế hoạch digital trong doanh nghiệp dù trong bất kỳ doanh nghiệp nào, khi xây dựng kế hoạch, đặt ra kết quả KPI và sau thực hiện một lần nữa cần phải xác minh hiểu quả bằng cách đo lường lại thông qua đó ta mới biết được hiệu quả và cách thức hoạt động và những thành quả đã gặt hái.